Chương 14: Phòng ngừa phơi nhiễm với HIV, viêm gan B, viêm gan C do nghề nghiệp

Câu 1: Nguy cơ nhân viên bị nhiễm HBV sau khi bị kim có máu nhiễm HBV đâm:

b. 10%

c. 5%

Câu 2: Khi chưa chủng ngừa, nguy cơ nhiễm viêm gan B sau khi bị kim có máu nhiễm HBV đâm

a. <1%

b. 1-10%

c. 11-25%

Câu 3: Sau khi bị kim từ bn có HIV đâm, nhân viên y tế cần phải làm gì?

b. Bôi thuốc sát trùng, nặn rửa vết thương

c. Rửa vết thương, báo cáo ngay lên khoa chống nhiễm khuẩn để lãnh thuốc uống dự phòng ngay và làm xét nghiệm theo dõi<

Câu 4: Biện pháp tốt nhất để phòng ngừa phơi nhiễm với các bệnh nguyên đuờng máu nói chung?

b. Ap dụng các biện pháp phòng ngừa chuẩn và phòng ngừa tai nạn do vật sắc nhọn

c. Hạn chế tiếp xúc với các bệnh nhân mắc các bệnh này

Câu 5. Khi thao tác với kim không cần mang găng

b. Sai.

Câu 6. Nếu không có thùng đựng vật sắc nhọn tại chổ, phải đóng nắp kim bằng một tay bằng cách sử dụng kỹ thuật “xúc (scoop)”

b. Sai

Câu 7. Cần dùng kính bảo hộ trong thao tác có thể bị bắn máu và dịch tiết như đặt nội khí quản
b. Sai.
Câu 8. Theo ý kiến của anh chị, yếu tố nào là những yếu tố quan trọng nhất dẫn đến gây tai nạn bị kim đâm trong lãnh vực nghề nghiệp của anh chị?
b. Dụng cụ để rút máu hay dụng cụ khâu hay các dụng cụ phẫu thuật khác hay dụng cụ để xử lý mẫu bệnh phẩm có chất lượng kém  (ví dụ, kim cùn, dụng cụ giữ kim chất lượng kém).
c. Không được huấn luyện về cách thực hiện các thao tác an toàn trong công việc
d. Không có sẵn thùng đựng vật sắc nhọn.
e. Do bệnh nhân quá khích
f. Do những thao tác có nguy cơ (ví dụ, đóng nắp kim bằng hai tay)
g. Do đồng nghiệp không thực hiện thao tác an toàn (ví dụ, không để kim vào thùng đựng vật sắc nhọn).

h. Tất cả các l y do trên